Có bao nhiêu loại sụn nâng mũi

Có bao nhiêu loại sụn nâng mũi thì có sụn tự thân và sụn nhân tạo.

Sụn nhân tạo:

Sụn nâng mũi nhân tạo là một loại sụn có cấu tạo bằng chất liệu silicon dẻo, an toàn, thân thiện với cơ thể.

Sụn silicon này có nhiều kích cỡ, phù hợp với độ cao của từng dáng mũi, đặt vào để nâng cao sống mũi.

Có 3 loại sụn nhân tạo thường dùng trong phẫu thuật nâng mũi bao gồm:

  • Sụn silicon:

Chất liệu truyền thống được dùng phổ biến trong những ca nâng mũi.

Nó có hình dáng dọc theo mũi, từ gốc mũi trên trán chạy đến chân trụ mũi, tạo nên dáng mũi chuẩn tỷ lệ vàng, dễ gọt đẽo, đạt được hiệu quả bền vững.

  • Sụn nâng mũi Hàn Quốc:

Dáng dọc theo sống mũi, khắc nối rõ ràng.

Có tính định hình và độ bền cao, chắc chắn, không lệch vẹo, hợp với người có cơ địa nhạy cảm.

  • Sụn Nanoform:

Được FDA Hoa Kỳ kiểm định chất lượng, ôm khít sống mũi, có trọng lượng nhẹ.

Không gây áp lực mạnh lên đầu mũi, độ định hình cao, không bị xô lệch khi va chạm nhẹ, khắc phục được mọi khuyết điểm của mũi.

Có bao nhiêu loại sụn nâng mũi

Sụn tự thân:

Sụn nâng mũi tự thân được lấy từ sụn vành tai, sụn sườn, vách ngăn mũi,…

Dùng để chỉnh hình đầu mũi, dựng lại phần trụ mũi, bao bọc bảo vệ đầu mũi tránh khỏi những biến chứng như lộ sống, nổi bóng đỏ,…

Nâng mũi sụn tự thân sẽ dùng chính sụn lấy ra từ các bộ phận khác trên cơ thể bạn.

Sụn sườn:

Bác sĩ thường sẽ lấy một đoạn sụn cuối của xương sườn số 6 hoặc số 7.

Lý do bởi vì ở phần cuối của xương sườn, quá trình tái tạo sụn mới diễn ra nhanh chóng nhất.

Không làm ảnh hưởng đến các bộ phận khác cũng như sự hoạt động bình thường của các cơ quan trong cơ thể, đảm bảo sức khỏe cho khách hàng.

Đặc điểm:

Sụn sườn khá cứng, thẳng, chắc chắn nên nó là chất liệu lý tưởng để nâng sống mũi, kéo dài đầu mũi và dựng trụ mũi.

Sụn vành tai:

Bác sĩ sẽ tiến hành rạch một đường ở phía sau tai, sau đó dùng các dụng cụ y khoa chuyên dụng để lấy khoảng từ 1 đến 2 cm sụn vành tai.

Bạn sẽ không phải lo lắng về chức năng hay hình dáng tai sau khi lấy sụn, bởi vết mổ nhỏ, sụn được lấy ra một lượng phù hợp và vẫn đảm bảo an toàn.

Sụn vách ngăn:

Sụn vách ngăn nằm ở trong khoang mũi, là sụn ngăn cách hai bên lỗ mũi.

Trong quá trình nâng mũi, bác sĩ sẽ tận dụng một phần sụn vách ngăn để làm các miếng ghép giúp tạo dựng nền mũi vững chắc.

Đồng thời kéo dài và nâng cao đầu mũi giúp tạo hình vùng đầu mũi đẹp tự nhiên hơn.

Đặc điểm:

So với các loại sụn khác, sụn vách ngăn có tính bền vững và độ an toàn cao, khó bị biến dạng và cong vênh.

Sụn vách ngăn còn mang đặc điểm thẳng và mềm dẻo, tạo độ mềm và dẻo dai cho mũi trước những tác động từ bên ngoài vào cấu trúc mũi.

Sụn cân cơ thái dương:

Sụn cân cơ thái dương là lớp tế bào mỏng màu trắng, rất dai bọc ở quanh các lớp cơ dưới da ở khu vực thái dương.

Bác sĩ sẽ tiến hành rạch một vết mổ nhỏ ở vùng thái dương và lấy số lượng sụn theo nhu cầu cần sử dụng.

Đặc điểm:

Sụn cân cơ thái dương rất mềm và thẳng nên đặc biệt phù hợp để bọc đầu mũi.

Ngoài ra loại sụn này còn ít bị co rút, đảm bảo duy trì dáng mũi lâu dài.

Bài viết có bao nhiêu loại sụn nâng mũi được tổng hợp bởi Trang Beauty Spa.

Like page Trang Spa – Gia Lâm, Hà Nội để cập nhật nhiều thông tin bổ ích.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *